Bài viết hôm trước mình chia sẻ quan điểm cá nhân về việc sử dụng AI trong nghiên cứu. Một trong những bài học mình rút ra là "Sử dụng AI một cách chọn lọc, như một công cụ hỗ trợ để tối ưu hóa quá trình làm nghiên cứu" Bài viết này mình chia sẻ ngắn gọn các công cụ/phần mềm mình "chọn lọc" từ một người làm nghiên cứu "chạy bằng cơm" sang "chạy bằng AI" như thế nào nha!

1. Zotero: Phần mềm quản lý tài liệu tham khảo

Cách đây mấy tháng mình bấm like một bài viết trên LinkedIn chia sẻ một list công cụ AI dùng trong nghiên cứu. Từ sau đó, newfeed của mình ngập tràn AI, mỗi ngày hiện lên quá nhiều chuyên gia chia sẻ vô vàn công cụ, nội dung giống nhau, chỉ vẽ lại hình nhìn cho nó màu mè hơn.

Mình bị ngợp và tâm lý là phải tải về vì FOMO, sợ sẽ bở lỡ cái gì đó hay ho, hữu ích cho quá trình làm nghiên cứu của mình. Sau đó, dĩ nhiên là không sau đó vì mình quên béng đi và chẳng mảy may ngó ngàng đến, cũng như chưa hề tải/cài đặt bất cứ công cụ nào về dùng thử.

Trong khuôn khổ hợp tác với RELO Vietnam, Khoa Ngoại Ngữ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi tập huấn Giảng dạy tiếng Anh qua âm nhạc. Chương trình được hướng dẫn bởi Thầy Jason R. Levine, một chuyên gia trong lĩnh vực giảng dạy tiếng Anh, đồng thời là một nhà sáng tạo nội dung thành công.  Buổi tập huấn được tổ chức vào ngày 17 tháng 6 đã thu hút hơn 50 giảng viên và sinh viên. Mục tiêu của buổi tập huấn là trang bị cho người tham gia những kỹ thuật sử dụng các yếu tố âm nhạc trong giảng dạy ngôn ngữ, từ đó giúp quá trình dạy và học trở nên sôi nổi và chất lượng hơn. 

The Role of Assessment in Pedagogies for Language Learning and Autonomy in the Post Pandemic World
Dr. Christine O’Leary, Sheffield Hallam University, United Kingdom
2:00pm - 4:30pm, Monday 6 Nov 2023
Room: A1-604, 1 Vo Van Ngan Street, Linh Chieu Ward, HCMC